Hỏi Và Đáp Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin (MS-12)
Hỏi Và Đáp Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin (MS-12)
Đăng nhập để đọc sách và tải về file pdf miễn phí
Nhà xuất bản | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI |
---|---|
Nhà xuất bản sách tiếp cận | Trung Tâm Vì Người Mù Sao Mai |
Năm xuất bản | 2010 |
Coppy right | NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI |
Phần thứ nhất
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC– LÊNIN
Câu 1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Câu 2. Thế giới quan là gì và cấu trúc nội dung của thế giới quan?
Câu 3. Chức năng của thế giới quan?
Câu 4. Các hình thức phát triển của thế giới quan trong lịch sử?
Câu 5. Thế giới quan triết học duy vật biện chứng?
Câu 6. Nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật biện chứng?
Câu 7. Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng?
Câu 8. Quan điểm của Ph.Ăngghen đối với việc nhận thức phạm trù vật chất?
Câu 9. Phân tích định nghĩa của V.I.Lênin về phạm trù vật chất? Ý nghĩa của định nghĩa này?
Câu 10. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về vận động?
Câu 11. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về không gian và thời gian?
Câu 12. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về tính thống nhất vật chất của thế giới?
Câu 13. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về nguồn gốc và bản chất của ý thức?
Câu 14. Vai trò của ý thức đối với hoạt động của con người?
Câu 15. Phương thức tác động của ý thức đến vật chất và những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tác động của ý thức đối với vật chất?
Câu 16. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nắm vững quan điểm triết học Mác-Lênin về vật chất và ý thức?
Câu 17. Phép biện chứng là gì? Các hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử?
Câu 18. Nội dung cơ bản, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
Câu 19. Nội dung cơ bản, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển?
Câu 20. Khái lược về phạm trù triết học?
Câu 21. Cái riêng và cái chung – khái niệm, quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 22. Nguyên nhân và kết quả – khái niệm, quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 23. Tất nhiên và ngẫu nhiên – khái niệm, quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 24. Nội dung và hình thức – khái niệm, quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 25. Bản chất và hiện tượng – khái niệm, quan hệ biện chứng, ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 26. Khả năng và hiện thực – khái niệm, quan hệ biện chứng, ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 27. Khái lược chung về quy luật?
Câu 28. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại?
Câu 29. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?
Câu 30. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định?
Câu 31. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về bản chất nhận thức?
Câu 32. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Nội dung của quan điểm thực tiễn?
Câu 33. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con đường biện chứng của quá trình nhận thức?
Câu 34. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về chân lý?
Câu 35. Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội?
Câu 36. Nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất?
Câu 37. Biện chứng giữa cơ sờ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Câu 38. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 39. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội?
Câu 40. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp?
Câu 41. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp?
Câu 42. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người?
Câu 43. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân?
Câu 44. Vai trò của cá nhân trong lịch sử?
Phần thứ hai
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Câu 1. Sản xuất hàng hóa là gì? Điều kiện ra đời, tồn tại và đặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hóa? Ưu thế của kinh tế hàng hóa?
Câu 2. Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa? Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính?
Câu 3. Phân tích tính chất hai. mặt của lao động sản xuất hàng hoá? Ý nghĩa của việc phát hiện tính hai mặt đó đối với việc làm rõ thực chất của giá trị hàng hoá?
Câu 4. Phân tích lượng giá trị hàng hóa và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị?
Câu 5. Nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền? Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát?
Câu 6. Phân tích nội dung (yêu cầu) và tác dụng của quy luật giá trị? Cho biết biểu hiện của quy luật này trong các giai đoạn phát triển của CNTB và ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với việc phát triển nền kinh tế thị trường nước ta?
Câu 7. Tư bản là gì? Tại sao nói công thức chung của tư bản có mâu thuẫn? Vì sao phân tích hàng hoá sức lao động là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn đó?
Câu 8. Giá trị thặng dư là gì? Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư? Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản?
Câu 9. Sự giống và khác nhau giữa các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối, tuyệt đối và siêu ngạch? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?
Câu 10. Tư bản bất biến, tư bản khả biến? Tư bản cố định, tư bản lưu động? Căn cứ và ý nghĩa của sự phân chia tư bản thành các loại trên?
Câu 11. Chứng minh rằng sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản? Nội dung, vai trò và biểu hiện của quy luật này?
Câu 12. Bản chất tiền công và các hình thức tiền công cơ bản? Thế nào là tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế?
Câu 13. Thực chất của tích lũy tư bản? Các nhân tố làm tăng quy mô tích lũy tư bản?
Câu 14. Quan hệ giữa tích lũy với tích tụ và tập trung tư bản? Vai trò của tích tụ và tập trung tư bản đối với quá trình hình thành nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa?
Câu 15. Thế nào là cấu tạo hữu cơ của tư bản? Vì sao cấu tạo hữu cơ tư bản ngày càng tăng lên là một quy luật kinh tế?
Câu 16. Thế nào là tuần hoàn và chu chuyển của tư bản? Những nhân tố làm tăng tốc độ chu chuyển tư bản?
Câu 17. Thế nào là tư bản xã hội? Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng?
Câu 18. Thế nào là lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận? Quan hệ của chúng với giá trị thặng dư và tỷ suất thặng dư?
Câu 19. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất? ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?
Câu 20. Thế nào là tư bản thương nghiệp dưới CNTB? Phân tích quá trình hình thành lợi nhuận thương nghiệp dưới CNTB?
Câu 21. Bản chất của tư bản cho vay? Lợi tức, tỷ suất lợi tức? Lượng của lợi tức được xác định trên cơ sở nào?
Câu 22. Sự hình thành công ty cổ phần và thị trường chứng khoán? Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này ở nước ta?
Câu 23. Bản chất và các hình thức của địa tô tư bản chủ nghĩa? Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận địa tô đối với nước ta
Câu 24. Nguyên nhân hình thành, bản chất và đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền?
Câu 25. Nguyên nhân ra đời, bản chất và những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước?
Câu 26. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày nay?
Câu 27. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản?
Phần thứ ba
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Câu 1. Giai cấp công nhân có những đặc điểm nào?
Câu 2. Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thế giới gì?
Câu 3. Vì sao giai cấp công nhân lại có sứ mệnh lịch sử thế giới?
Câu 4. Đảng Cộng sản có vai trò như thế nào trong việc hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Câu 5. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? Vì sao cách mạng xã hội chủ nghĩa lại ra đời?
Câu 6. Cách mạng xã hội chủ nghĩa có mục tiêu, động lực và nội dung nào?
Câu 7. Vì sao giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức phải liên minh với nhau?
Câu 8. Liên minh công – nông – trí thức bao gồm những nội dung và nguyên tắc nào?
Câu 9. Tính tất yếu cho sự ra đời của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa và những giai đoạn cơ bản của nó.
Câu 10. Dân chủ là gì? Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có đặc trưng như thế nào?
Câu 11. Khái niệm về nhà nước xã hội chủ nghĩa và những đặc trưng cơ bản của nó?
Câu 12. Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa được hiểu như thế nào? Đặc trưng, nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa?
Câu 13. Dân tộc được hiểu như thế nào? Nó có những đặc trưng cơ bản gì? Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc và quan hệ dân tộc trong chủ nghĩa Mác-Lênin là gì?
Câu 14. Những nguyên tắc (nội dung) nào cần quán triệt khi giải quyết vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin?
Câu 15. Tôn giáo là gì? Nó ra đời từ những nguồn gốc nào, có tính chất nào?
Câu 16. Vì sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tôn giáo vẫn tồn tại?
Câu 17. Chủ nghĩa Mác-Lênin chủ trương giải quyết vấn đề tôn giáo theo những nguyên tắc nào?
Câu 18. Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới ra đời như thế nào? Hệ thống xã hội chủ nghĩa có vai trò như thế nào trên trường quốc tế?
Câu 19. Chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào thoái trào, khủng hoảng như thế nào? Nguyên nhân?
Câu 20. Chủ nghĩa xã hội có triển vọng phục hồi và phát triển không? Vì sao?