Hỏi Và Đáp Môn Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin (MS-172)

Hỏi Và Đáp Môn Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin (MS-172)

Hỏi Và Đáp Môn Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin (MS-172)

Tác giả: Nhiều tác giả
Chủ đề: Chính trị - Triết học
Thể loại: Tham khảo - Nghiên Cứu
Định dạng: Daisy Text

Đăng nhập để đọc sách và tải về file pdf miễn phí

Nhà xuất bản
Nhà xuất bản sách tiếp cận Trung Tâm Vì Người Mù Sao Mai
Năm xuất bản 2005
Coppy right

Câu 1. Trình bày khái quát quá trình hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị trong lịch sử.

Câu 2. Cơ sở ra đời của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì? Phân tích đối tượng và mục đích nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin.

Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế chính trị với kinh tế học.

Câu 3. Phân tích nội dung, ý nghĩa và phương thức thực hiện phương pháp trừu tượng hóa của Kinh tế chính trị.

Câu 4. Phân tích các chức năng của Kinh tế chính trị Mác – Lênin và làm rõ sự cần thiết phải nghiên cứu môn học này ở nước ta.

Câu 5. Tại sao nói sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội? Ý nghĩa của nguyên lý này đối với nền kinh tế nước ta.

Câu 6. Phân tích các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.

Câu 7. Thế nào là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với vị trí là hai mặt của nền sản xuất xã hội? Hãy làm rõ mối tương quan giữa chúng.

Câu 8. Trình bày khái niệm và phân loại tái sản xuất xã hội? Phân tích mô hình tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và theo chiều sâu.

Những căn cứ để lựa chọn hai mô hình trên là gì?

Câu 9. Phân tích nội dung và vai trò của các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội.

Câu 10. Phân tích các nội dung tái sản xuất xã hội và hãy nêu nhận xét, liên hệ thực tiễn về nội dung này ở nước ta hiện nay.

Câu 11. Phân tích các quy luật kinh tế của tái sản xuất.

Câu 12. Thế nào là tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế? Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế, giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội.

Câu 13. Phân tích hiệu quả của tái sản xuất xã hội và thử nêu lên các giải pháp nhằm đạt hiệu quả ấy. Tại sao có thể nói nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đảm bảo kết hợp hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội?

Câu 14. Trình bày sơ lược lịch sử và phân tích các điều kiện của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Nêu những ưu điểm của kinh tế hàng hóa.

Câu 15. Hàng hóa là gì? Những thuộc tính của nó được hiểu và có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao hàng hóa lại có các thuộc tính đó?

Câu 16. Lượng giá trị của hàng hóa là gì? Hãy phân tích sự chi phối của các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa.

Câu 17. Trình bày nguồn gốc, các hình thái và bản chất của tiền tệ.

Câu 18. Trình bày các chức năng của tiền tệ.

Câu 19. Trình bày khái niệm về giá cả, cho biết mối quan hệ giữa giá cả và giá trị hàng hóa. Phân tích mối quan hệ giữa giá trị và giá cả hàng hóa với: Giá trị thị trường, Giá cả sản xuất, Giá cả độc quyền.

Câu 20. Thế nào là thị trường và cơ chế thị trường? Trình bày vai trò của thị trường và chức năng của cơ chế thị trường trong nền kinh tế?

Câu 21. Phân tích nội dung, yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa. Sự biểu hiện hoạt động của quy luật này trong các giai đoạn phát triển của CNTB như thế nào?

Câu 22. Phân tích quy luật cung – cầu trong nền kinh tế hàng hóa.

Câu 23. Phân tích quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế hàng hóa.

Câu 24. Phân tích nội dung, yêu cầu và tác dụng của quy luật lưu thông tiền tệ.

Câu 25. Tư bản là gì? Phân tích công thức tư bản và mâu thuẫn của nó. Trình bày hai điều kiện xuất hiện của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Câu 26. Phân tích hàng hóa sức lao động và sự khác nhau của hàng hóa này với hàng hóa thông thường.

Câu 27. Phân tích quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa và nêu những kết luận (nhận xét) từ quá trình đó.

Câu 28. Thế nào là tư bản bất biến và tư bản khả biến? Phân tích căn cứ và ý nghĩa phân chia hai phạm trù này.

Câu 29. Thế nào là ngày lao động? Phân tích và so sánh các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư. Cho biết sự liên quan giữa các nội dung trên với tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư? Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của các nghiên cứu này.

Câu 30. Phân tích nội dung, yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị thặng dư. Qui luật này có tồn tại trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa hay không? Vì sao?

Câu 31. Phân tích thực chất và động cơ của tích lũy tư bản. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy. Cho biết kết quả của quá trình tích lũy tư bản chủ nghĩa.

Câu 32. Mối quan hệ và sự khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản. Vai trò của tập trung tư bản trong sự phát triển của CNTB.

Câu 33. Thế nào là tuần hoàn và chu chuyển của tư bản? Những nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển tư bản? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.

Câu 34. Phân tích căn cứ phân chia và đặc điểm của tư bản lưu động và tư bản cố định. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản cố định?

Câu 35. So sánh chi phí sản xuất xã hội và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận với giá trị thặng dư. Cho biết khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận. Vì sao tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm? Ý nghĩa của lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.

Câu 36. Trình bày sự cạnh tranh tư bản chủ nghĩa. Phân tích sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Nêu ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này.

Câu 37. Tư bản thương nghiệp xuất hiện và phát triển như thế nào? Tại sao tư bản thương nghiệp vừa độc lập lại vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp? Phân tích nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp.

Câu 38. Thế nào là tư bản cho vay và tư bản ngân hàng. Phân tích nguồn gốc hình thành lợi tức và lợi nhuận ngân hàng.

Câu 39. Trình bày về công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này hiện nay ở nước ta.

Câu 40. Trình bày về tư bản nhà đất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa liên quan đến nhà đất. Nêu bản chất và phân loại tô tức. Phân tích giá cả nhà đất. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các vấn đề này.

Câu 41. Trình bày những nguyên nhân và nhân tố cản trở xu hướng độc quyền hóa tư bản chủ nghĩa về kinh tế ở các nước tư bản. Tại sao nói sự thống trị của độc quyền là bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền?

Câu 42. Phân tích nguồn gốc, cơ chế thống trị kinh tế và vai trò của tư bản tài chính trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Câu 43. Trình bày khái niệm và nêu các hình thức của tư bản độc quyền quốc tế. Phân tích điều kiện hình thành và vai trò của tư bản độc quyền quốc tế.

Câu 44. Phân tích bản chất, nguyên nhân xuất hiện và những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Câu 45. Phân tích nội dung và cấu trúc của cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Câu 46. Hãy trình bày những kết quả, nguyên nhân tồn tại, những tiêu cực và vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản.

Câu 47. Trình bày những dự báo của Các Mác và Ph.Ăngghen về xã hội mới xã hội chủ nghĩa.

Câu 48. Trình bày khái quát các lý luận về chủ nghĩa xã hội và kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội của V.I.Lênin.

Câu 49. Trình bày tính tất yếu, đặc điểm và nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Câu 50. Trình bày khái niệm và nội dung của xã hội hóa sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nêu những nhận thức của mình về quá trình xã hội hóa sản xuất ở nước ta hiện nay.

Câu 51. Trình bày tính tất yếu khách quan và lợi ích của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.

Câu 52. Phân tích các thành phần kinh tế và định hướng phát triển của chúng ở nước ta.

Câu 53. Phân tích vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và giải pháp tăng cường vai trò kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay.

Câu 54. Trình bày sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế. Phân tích các quan điểm và giải pháp đảm bảo sự thống nhất giữa các thành phần kinh tế.

Câu 55. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 56. Phân tích mục tiêu và quan điểm cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.

Câu 57. Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.

Câu 58. Phân tích những điều kiện và nêu tên các giải pháp cần thiết của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 59. Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường là gì? Vì sao sự tồn tại của kinh tế hàng hoá trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một tất yếu khách quan và có lợi?

Câu 60. Phân tích các đặc điểm của kinh tế hàng hóa ở nước ta hiện nay.

Câu 61. Phân tích các điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế hàng hóa ở nước ta.

Câu 62. Phân tích những giải pháp mấu chốt để phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta.

Câu 63. Trình bày khái niệm và đặc điểm của cơ chế kinh tế. Làm rõ sự cần thiết khách quan của vai trò kinh tế của Nhà nước trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Câu 64. Phân tích các chức năng và công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa.

Câu 65. Trình bày khái niệm của kế hoạch hóa. Phân tích cơ sở khách quan, vai trò, nội dung và phương hướng đổi mới kế hoạch hóa ở nước ta hiện nay.

Câu 66. Trình bày đặc điểm, tác dụng của lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ.

Câu 67. Phân tích bản chất, đặc điểm, chức năng và vai trò của tài chính trong nền kinh tế nước ta hiện nay.

Câu 68. Phân tích chính sách tài chính và phương hướng đổi mới chính sách tài chính ở nước ta hiện nay.

Câu 69. Phân tích bản chất, các hình thức, chức năng, vai trò và các chính sách tín dụng trong nền kinh tế nước ta hiện nay.

Câu 70. Phân tích bản chất và vai trò của lợi ích kinh tế. Giải pháp vận dụng vai trò lợi ích kinh tế ở nước ta hiện nay.

Câu 71. Phân tích các loại lợi ích kinh tế ở nước ta hiện nay.

Câu 72. Trình bày khái niệm và nội dung của phân phối. Phân tích khái niệm, bản chất và vai trò của quan hệ phân phối.

Câu 73. Phân tích các hình thức phân phối thu nhập cơ bản ở nước ta hiện nay.

Câu 74. Trình bày tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay.

Câu 75. Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ kinh tế đối ngoại.

Câu 76. Trình bày các hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta.

Câu 77. Phân tích những mục tiêu và quan điểm về chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa. Trình bày những giải pháp cần thiết để thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại trong giai đoạn hiện nay