Tư Liệu Tham Khảo Văn Học Việt Nam - Tập2 Từ Thế Kỷ XI Đến Giữa Thế Kỷ XVIII (MS-403)

Tư Liệu Tham Khảo Văn Học Việt Nam - Tập2 Từ Thế Kỷ XI Đến Giữa Thế Kỷ XVIII (MS-403)

Tư Liệu Tham Khảo Văn Học Việt Nam - Tập2 Từ Thế Kỷ XI Đến Giữa Thế Kỷ XVIII (MS-403)

Chủ đề: Văn học
Thể loại: Tham khảo - Nghiên Cứu
Định dạng: Daisy Text

Đăng nhập để đọc sách và tải về file pdf miễn phí

Nhà xuất bản GIÁO DỤC
Nhà xuất bản sách tiếp cận Trung Tâm Vì Người Mù Sao Mai
Năm xuất bản 1978
Coppy right

Phần I. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG.

Một số vấn đề cần thiết cho việc tìm hiểu văn học cổ Việt Nam.

I. Về quan niệm và thái độ mác– xít đối với vốn cổ dân tộc.

II. Niên biểu sơ yếu lịch sử Việt Nam trước 1945.

III. Mấy vấn đề về tổ chức giáo dục, khoa cử và quan chức dưới thời phong kiến.

IV. Vấn đề chữ viết và vấn đề các hình thức thơ ca.

V. Một số vấn đề về các học thuyết Nho, Lão, Phật.

Phần II. TRÍCH TUYỂN THƠ VĂN.

Văn học thế kỷ XI– XIV.

Văn học Lý, Trần, Hồ.

Văn học thời Lý.

– Lý Công Uẩn: Chiếu dời đô

– Lý Thường Kiệt: Nam quốc sơn hà

– Mãn giác thiền sư: Cáo tật thị chúng

– Quảng Nghiêm thiền sư: Thị tật

– Đoàn Văn Khâm: Vãn Quảng Trí thiền sư

– Không Lộ thiền sư: Ngôn hoài – Ngư nhàn

* Văn học thời Trần, Hồ.

– Trần Hoảng: Hạnh Yên bang phủ – Hạ cảnh

– Trần Quang Khải: Tụng giá hoàn kinh

– Trần Khâm: Thiên Trường vãn vọng – Xuân cảnh – Khuê oán

– Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng sĩ

– Phạm Ngã Lão: Thuật hoài

– Bùi Tông Quán: Giang thôn thu vọng – Vãn thượng tướng quốc công – Hưng Đạo đại vương

– Huyền Quang: Cúc hoa

– Trương Hán Siêu: Bạch Đằng Giang phú

– Sử Hy Nhan: Trảm xà kiếm phú

– Trần Mãnh: Bạch Đằng Giang

– Cha An: Miết trì

– Nguyễn Trung Ngạn: Qui hứng

– Phạm Sư Mạnh: Chi Lăng động – Đăng Thạch môn sơn lưu đề

– Trần Nguyên Đán: Nhâm dần lục nguyệt tác

– Nguyễn Phi Khanh: Hoàng giang dạ vũ – Thu nhật vãn khởi hữu cảm

– Trần Lâu: Quá Hàm Tử quan

– Lê Cảnh Tuân: Nguyên nhật

– Đặng Dung: Cảm hoài

Văn học thế kỷ XV.

Văn học đầu Lê.

– Lê Lợi: Chinh Đèo Cát Hãn hoàn, quá Long thủy đê

– Nguyễn Trãi (Thơ quốc âm): Thủ vĩ ngâm; Ngôn chí (trích); Tự thuật (trích); Tự thán (trích); Bảo kính cảnh giới (trích); Tích cảnh; Tùng, trúc, mai

– Nguyễn Trãi (Thơ văn chữ Hán): Quân trung từ mệnh (trích); Bình Ngô đại cáo; Thơ chữ Hán (trích); Côn sơn ca; Biểu tạ ơn

– Nguyễn Mộng Tuân: Hàm Tử quan; Chí Linh Sơn phú;

– Lý Tử Tấn: Xương Giang phú;

– Vũ Mộng Nguyên: Bồn tùng; Chu trung vọng Bô Cô hãn hữu cảm

– Lê Tư Thành (Thơ quốc âm): Tự thuật; Vịnh năm canh (5 bài)

– Lê Tư Thành (Thơ chữ Hán):Quỳnh uyển cửu ca (trích); Tư gia tướng sĩ; Quá Bạch Đằng Giang;

– Thánh tông di thảo (trích); Hai ông Phật cãi nhau

– Phần thơ trích Hồng Đức quốc âm thi tập (văn nhân đời Hồng Đức)

– Thơ chữ Hán của các tác giả khác đời Hồng Đức

– Thái Thuận: Hoàng Giang tức sự; Muộn giang

– Lương Thế Vinh: Tụng giá Tây chính, phụng họa ngự chế “Tư gia tướng sĩ”

– Khuyết danh: Hương miết hành

Văn học từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII

Văn học giữa Lê

– Nguyễn Bỉnh Khiêm (Thơ quốc âm): Bạch vân quốc ngữ thi tập (trích hai mươi đề mục, gồm 21 bài)

– Nguyễn Bỉnh Khiêm (Thơ văn chữ Hán): Trung tân quán bi ký; Tăng thử; Hữu cảm; Ngụ ý; Ngụ hứng; Trí sĩ; Tự thán; Cự ngao đới sơn; Thu tứ; Tùng

– Phùng Khắc Khoan (Thơ chữ Hán): Đáp Triều Tiên quốc sứ; Lý Toái Quang; Thương loạn; Bạng; Lữ ngụ thi hoài

– Nguyễn Dữ: Truyền kỳ mạn lục (trích); Truyện đối đáp của người tiều phu núi Nưa

– Trịnh Căn: Vịnh bút

– Khuyết danh: Thiên nam ngữ lục (trích); Phù đổng thiên vương; Trưng vương

– Đào Duy Từ: Tư Dung vãn

– Nguyễn Cư Trinh (Thơ văn quốc âm): Thiên ấn niêm hà; Truyện sãi vãi (trích)

– Nguyễn Cư Trinh (Thơ chữ Hán): Đề tùng lãng