Thi Hào Nguyễn Khuyến - Thơ Và Đời (MS-270)

Thi Hào Nguyễn Khuyến - Thơ Và Đời (MS-270)

Thi Hào Nguyễn Khuyến - Thơ Và Đời (MS-270)

Chủ đề: Văn học
Thể loại: Tham khảo - Nghiên Cứu
Định dạng: Daisy Text

Đăng nhập để đọc sách và tải về file pdf miễn phí

Nhà xuất bản GIÁO DỤC
Nhà xuất bản sách tiếp cận Trung Tâm Vì Người Mù Sao Mai
Năm xuất bản 1994
Coppy right

PHẦN THỨNHẤT
NGUYỄN KHUYẾN TỪ CON NGƯỜI ĐẾN THI CA

DẪN LUẬN

ĐỔIMỚI CÁCH NHÌN NGUYỄN KHUYẾN

Chương I. KHÁI QUÁTNGUYỄN KHUYẾN, MỘT THI TÀI NHIỀU VẺ, VÀ DẤU HIỆU CHUYỂN MÌNH SANG HIỆN ĐẠI CỦA THƠ CA DÂN TỘC

1. Con đường tìm kiếm bản sắc thơ Yên Đổ

2. Sự đa dạng và thống nhất trên quá trình chuyển động của một phong cách

3. Bước ngoặt quyết định tạo nguồn cảm hứng cho thơ

4. Dấu hiệu chuyển mình của tư duy thơ dân tộc

Chương II. MỘT ĐỜI THƠ GIỮA HAI THẾ KỶ

5. Đôi điều về làng Yên Đổ

6. Phả hệ Nguyễn Khuyến

7.Nguyễn Khuyến trong bối cảnh văn hóa - xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XI đầu thế XX

8. Vấn đề xuất xử

9.Một tâm trạng bi kịch

ChươngIII. BẢN LĨNH NGHỆ SĨ VÀ CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI

10. QUan niệm con người trong sáng tác Nguyễn Khuyến

11. Nhân vật trữ tình trong thơ chữ Hán

12. Thái độ trào lộng đối với con người và các hình thái biểu hiệncủa nhân vật trào lộng

18. Hailoại chân dung phụ nữ

Chương XV. NHÀ THƠ LÀNG CẢNHVIỆT NAM

14. Từ NhữNg biến động trong nguyên tắc phản ánh thực tại của vănchương nhà Nho đến bức tranh sinh hoạtnông thôntrong thơ Nguyễn Khuyến

15. Đề tài thiên nhlên và quan điểm thẩm mỹ

16. Những vần thơ xuân

17. Bài thơ Than mùa hè

18. Ba bàl thơ thu

Chương V. MỘT BÚT PHÁP ĐA DẠNG

19. Ngòi bút tả thực đột xuất

20. Sự kết hợp phức điệu trào phúng với trữ tình

21. Vài đặc điểm thơ Nôm

22. Sáng tạo trong thơ luật Đường

23. Nhà thơkép Hán - Việt

24. Nét riêng trong hát nói

25. Tài chơi chữ

THALỜI BẠT
ĐỊA VỊ NGUYỄN KHUYẾN TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM

PHẦN THỨHAI
THƠ TUYỂN

THƠ CHỮ HÁN

1.     Thu dạ hữu cảm (Mối cảm đêm thu)

2.     Thu sơn tiêu vọng (Đêm thu trên núi ngắm cảnh)

3. Dục Thúy sơn (Núi Dục Thúy)

4. Trạm phu (Phu trạm)

5. Bùi viên cựu trạch ca (Bài ca nhà cũ ở vườn Bùi. Tác giả tự dịch: Trở về làngcũ)

6. Bùi viên ẩm trích cú ca (Tác giả tự dịch: Uống rượu ở vườn Bùi)

7. Túy hậu (Sau khi say).

8. Mạn hứng (Tác giả tự dich: Nhàn cư)

9. Xuân dạ liên nga (Đêm xuân thương con thiêu thân)

10. Giáp thân trung thu ngụ Hà Nội hữu cảm ký đồng niên Cử nhân Ngô (Cảm nghĩ nhân dịp trung thu Giáp thân (1884) ở Hà Nội, viết gửi chobạn đồng niên là ông Cử họ Ngô)

11.Độc la Ngạn Đỗ Đình nguyên từ Bắc phiên thư(Đọc bức thư từ chối chức Bố chính Bắc Ninh củaa Đình nguyên họ Đỗ ở La Ngạn)

12. Hạ nhật ngẫu thành (Ngày hè, ngẫu thành)

13. Sơ hạ (Đầu mùa hạ)

14. Hạ nhật tân tình (Ngày hè hửng nắng).

15. Hạ nhật vãn điếu (Ngắm chiều hè)

16. Hạ nhật phỏng biểu huynh Đặng thai, quy tác (Ngày hè thăm anb bên ngoại là bác Đặng, khi trở về làm thơ)

17. Điền gia tự thuật (Nhà nông tự thuật)

18. Điền tức sự ngâm (Chuyên nhà người nông phu)

19. Đảo vũ (Cầu mưa)

20. Tiễn môn đệ Nghĩa Định sứ quân Lê Như Bạch, nhân ký thành chư môn đệ (Tiễn học trò là Nghĩa Định sứ quân NhưBạch, nhân tiện gửicáchọctròởkinhthành)

21. Ngô huyện Lão sơn(Núi An Lão huyện ta. Tác giả tựdịch)

22. Ức Long Đội sơn (Nhớ núi Long Đội. Tác giả tự dịch)

23. Trung thu vo nguyệt, tam nhật hậu hốt thiên tình, cảm tác(Tết trung thu không có trăng, ba ngày sau bỗng nhiên trời tạnh, cảm tác)

24.Hoàn Kiếm hồ (Hồ Hoàn Kiếm)

25. Quá Quận công Hữu Độ sinh từ cảm tác (Cảm nghĩlúc qua sinh từ Quận công Nguyễn Hữu Độ)

26. Lữ thấn khốc nội (Khóc vợ chôn nơi đất khách).

27. Điệu nội (Khóc vợ)

28. Thoại tăng (Nói chuyện với sư)

29. Thoại cựu (Nói chuyện với bạn. Tác giả tự dịch: Chuyện cũ)

30. Giảsơn ngâm (Bài ngâm về hòn non bộ)

31. Ủythạch lão nhân (An ủi ông lão đá)

32. Ly phụ hành (Tác giả tự dịch: Lời gái góa)

33. Ưu phụ từ (Tác giả tự dịch: Lời vợ anh phường chèo)

34. Tức sự (Tức sự)

35. Ký châu Giang Bùi Ân Niên (Gửi Bùi Ân Niên ở Châu Giang)

36. Sơn trà (Hoa sơn trà, Tác giả tự dịch: Ta lại người cho hoa trà)

37. Hữu cảm (Tác giả tự dịch: Cảm hứng)

38. Nhâm dần hạ nhật (Mùa hè năm Nhâm dần)

39. Đối trướng phát khách (Bán hàng đối trướng)

40. Nhân tặng nhục (Có người cho thịt)

41. Vãn đồng niên Vân Đình Tiến sĩ Dương Thượng thư (Viếng bạn đồng khoa là Vân Đình Tiến sĩ Dương Thượng thư. Tác giả tự dịch: Khóc bạn)

42. Di chúc văn (Tác giả tự dịch: Văn di chúc)

THƠ NÔM

43. Đêm mùa hạ cảm hứng

44. Thú quê

45. Nước lụt

46. Vịnh nước lụt

47. Nghe hát trung thu

48. Vịnh núi An Lão

49. Chợ Đồng

50. Cuốc kêu cảm hứng

51. Thu vịnh

52. Thu ẩm

53. Thu điếu

54. Bạn đến chơi nhà

55. Gửi bác Châu Cầu

56. Hỏi thăm mất cướp

57. Kiều bán mình

58. Ông Phỗng đá

59.Ông tượng sành đứng trên hòn non bộ

60. Vịnh Tiến sĩ giấy

61. Mẹ Mốc

62. Tự trào

63. Ngẫu hứng

64. Khai bút

65. Lên lão

66. Cảnh già

67. Cảm hứng

PHẦN THỨ BA
PHỤ LỤCNIÊN BIỂU VÀ THƯ MỤC

I. NIÊN BIỂU NGUYỄN KHUYẾN

II. THƯ MỤC NGUYỄN KHUYẾN

III. PHẦN KẾT CHUYỆN MƯỜI NĂM TRƯỚC

PHỤ BẢN

-Chân dung Nguyễn Khuyến (Dương Lâm đề)

- Chân dung Nguyễn Khuyến (Họa sĩ Hàn lâm viện Phạm Văn Lập vẽ)(Ảnh: Tố Như)

Cổng vào vườn Bùi (Ảnh: Nguyễn Thị Thu Hiền)

- Từ đường Nguyễn Khuyến (Ảnh: Nguyễn Thị Thu Hiền)

- Tượng Phỗng đá, một di vật lúc sinh thời Nguyễn Khuyến (Ảnh: Nguyễn Thị Thu Hiền):

- Lễ trao lại bức tranh Chân dung Nguyễn Khuyến cho gia đình thi hào (Ảnh: Tố Như)