Luyện Thi Đại Học Môn Văn (MS-481)

Luyện Thi Đại Học Môn Văn (MS-481)

Luyện Thi Đại Học Môn Văn (MS-481)

Chủ đề: Văn học
Thể loại: Sách giáo khoa
Định dạng: Daisy Text

Đăng nhập để đọc sách và tải về file pdf miễn phí

Nhà xuất bản ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Nhà xuất bản sách tiếp cận Trung Tâm Vì Người Mù Sao Mai
Năm xuất bản 2002
Coppy right NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

PHẦN I
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945

Đề 1: Nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Đề 2: Phân tích truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc

Đề 3: Tình cảm nhân đạo được biểu hiện qua tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh

Đề 4: Phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi của Hồ Chí Minh

Đề 5: Phát biểu về tập thơ Nhật kí trong tù, nhà thơ Xuân Diệu có viết: "Cái hay vô song của tập thơ là chất người cộng sản Hồ Chí Minh". (Yêu thơ Bác, Tạp chí Văn học số 5-1966). Anh (chị) hiểu ý kiến trên đây như thế nào? Hãy phân tích các bài thơ trong tập Nhật kí trong tù để chứng minh

Đề 6: Bình giảng bài thơ Chiều tối trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh

Đề 7: Phân tích "chất thép" biểu hiện trong bài thơ Giải đi sớm của Hồ Chí Minh

Đề 8: Bình giảng bài thơ Giải đi sớm (I và II) trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh

Đề 9: Trong những ngày bị tù đày ở Trung Quốc (1942-1943), Bác Hồ một mặt cảm thấy đau khổ vô hạn vì mất tự do nhưng mặt khác lại tự nhận là "khách tự do", “khách tiên". Có thể hiểu điều mâu thuẫn ấy như thế nào? Phân tích một bài thơ tùy chọn trong Nhật kí trong tù để làm nổi rõ hình ảnh Bác Hồ, người "khách tự do", "khách tiên" ấy

Đề 10: Giải thích và bình luận bài thơ Cảm tưởng đọc Thiên gia thi của Hồ Chủ tịch

Đề 11: Những nét chính của phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu

Đề 12: Phân tích tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong đoạn thơ sau đây: "Cô đơn thay... nghe tiếng guốc đi về"

Đề 13: Phân tích nhân vật Xuân tóc đỏ trong tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng

Đề 14: Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

Đề 15: Hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp văn học của nhà văn Nam Cao.

Đề 16: Qua nhân vật Điền trong truyện ngắn Trăng sáng Nam Cao có phát biểu: "Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng kêu đau khổ kia, thoát ra tữ những kiếp lầm than". Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên

Đề 17: Trong truyện ngắn Đời thừa (1943), Nam Cao viết: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”. Phân tích một sáng tác của Nam Cao trước cách mạng để làm rõ những nỗ lực đào sâu, tìm tòi, sáng tạo mới mẻ của nhà văn.

Đề 18: Phân tích tấn bị kịch của người trí thức nghèo trong trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao.

Đề 19: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao

Đề 20: Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao để làm nổi bật quyền làm người bị cự tuyệt của Chí Phèo

Đề 21: Phân tích đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao qua đoạn văn trong truyện ngắn Chí Phèo: "Hắn vừa đi vừa chửi... cả làng Vũ Đại cũng không ai biết”

Đề 22: Nêu những nét chính trong sự nghiệp văn học của nhà thơ Xuân Diệu

Đề 23: Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu

Đề 24: Vẻ đẹp của mối giao hòa giữa con người với con người, thiên nhiên với thiên nhiên, con người với thiên nhiên được thể hiện trong bài Thơ duyên của nhà thơ Xuân Diệu

Đề 25: Phân tích vẻ đẹp độc đáo của "điệu hồn Thơ mới" được thể hiện trong bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu

Đề 26: Bình giảng khổ đầu bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu

Đề 27: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để làm sáng tỏ ý kiến của Hoài Thanh: "Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này... nồng nàn tha thiết"

Đề 28: Thông qua sự hiểu biết về thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, làm sang tỏ ý kiến của Hoài Thanh: "Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này... nồng nàn tha thiết"

Đề 29: Tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt đã được thể hiện như thế nào trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu?

Đề 30: Bình giảng khổ thơ cuối cùng trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận

Đề 31: Phân tích sự kết hợp nhuần nhị giữa chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận

Đề 32: Phân tích bài thơ Tràng giang để làm nổi rõ lòng yêu tạo vật thiên nhiên trong tâm trạng cô đơn thẳm sâu và trong sáng của Huy Cận

Đề 33: Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

Đề 34: Bình giảng bài Tống biệt hành của Thâm Tâm

Đề 35: Phân tích tâm trạng đầy uẩn khúc của nhân vật li khách trong bài Tống biệt hành của Thâm Tâm

Đề 36: Đã có nhiều cách hiểu khác nhau về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Có người hiểu bài thơ như là một bức tranh thi vị của xứ Huế, có người lại hiểu bài thơ trước hết thể hiện mối tình riêng tư của tác giả... Theo ý anh (chị), nên hiểu bài thơ như thế nào? Phân tích bài thơ theo cách hiểu đó

Đề 37: Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Đề 38: Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Đề 39: Giải thích và bình luận ý kiến của Thạch Lam: "Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên... "

Đề 40: Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam có hình ảnh chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện. Chuyến tàu đó đã được miêu tả như thế nào và theo anh (chị) hình ảnh đó có ý nghĩa gì trong tác phẩm

Đề 41: Phân tích hình ảnh hai chị em Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Đề 42: Hãy nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của nhà văn Nguyễn Tuân

Đề 43: Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và nói rõ mối liên quan giữa tác giả và nhân vật của truyện ngắn này

Đề 44: Phân tích vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Từ đó nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của Nguyễn Tuân

Đề 45: Bình giảng đoạn văn sau đây trích trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân "Đêm hôm ấy... xin bái lĩnh”

PHẦN II
VĂN HỌC VIỆT NAM 1945-1975

Đề 46: Tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào? Anh (chị) hãy đánh giá ngắn gọn ý nghĩa lịch sử và giá trị văn học của tác phẩm đó

Đề 47: Có người nói: "Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, là một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục”. Hãy phân tích bản Tuyển ngôn Độc lập để làm sáng tỏ nhận định trên

Đề 48: Phân tích cảm hứng lãng mạn và âm hưởng bi tráng trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề 49: Phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người lính được Quang Dũng khắc họa trong bài thơ Tây Tiến

Đề 50: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề 51: Bình giảng đoạn thơ: "Sông Mã xa rồi... thơm nếp xôi" trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề 52: Bình giảng đoạn thơ: "Doanh trại bừng lên... hoa đong đưa" trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề 53: Bình giảng đoạn thơ "Tây Tiến đoàn binh... khúc độc hành" trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề 54: Phân tích và so sánh vẻ đẹp khác nhau của hai hình tượng người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chính Hữu

Đề 55: Bình giảng đoạn thơ: “Bên kia sông Đuống... bây giờ tan tác về đâu” trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng cầm.

Đề 56: Bình giảng đoạn thơ "Bên kia sông Đuống... loang chiều mùa đông” trong bài Bên kia sống Đuống của Hoàng cầm.

Đề 57: Phân tích đoạn thơ: "Ai về bên kia... đi đâu về đâu” trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng cầm

Đề 58: Phân tích những nét đặc sắc trong cảm xúc về quê hương đất nước trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Đề 59: Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn Đôi mắt

Đề 60: Trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao, một nhân vật là nhà văn Độ nhận xét về một nhân vật khác, nhà văn Hoàng, như sau: “Anh đã quen nhìn đời và nhìn người một phía thôi... vẫn giữ đôi mắt ấy để nhìn đời thì càng đi nhiều, càng quan sát lắm, người ta chỉ càng thêm chua chát và chán nản”. Qua nhận xét trên và qua nhan đề của thiên truyện, anh (chị) hãy phân tích và bình luận về "đôi mắt” của nhân vật Hoàng

Đề 61: Phân tích nhân vật Hoàng và Độ trong tác phẩm Đôi mắt của Nam Cao để nêu bật chủ đề của tác phẩm

Đề 62: Bình luận tính chất tuyên ngôn của tác phẩm Đôi mắt của Nam Cao

Đề 63: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi để làm nổi rõ cảm hứng riêng về đất nước của bài thơ

Đề 64: Phân tích đoạn thơ "Sáng mát trong... nói cười thiết tha" trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Đề 65: Bình giảng đoạn thơ "Sáng mát trong... vọng nói về" trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Đề 66: So sánh hai trạng thái cảm xúc của thi nhân đối với mùa thu qua hai bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu và Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Đề 67: Bình giảng đoạn thơ "Nhớ bản sương giăng... hóa quê hương" trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Đề 68: Bình giảng đoạn thơ: "Nhớ bản sương giăng... hóa tâm hồn" trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Đề 69: Phân tích đoạn thơ: "Con tàu này lên Tây Bắc... đỏ trăm ga" trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Đề 70: Khi Chế Lan Viên viết: “Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép - Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia" cũng là cách khẳng định: Tây Bắc, nói rộng ra là Tổ quốc không chỉ trở thành nguồn sống mà còn là một nguồn thơ đối với các văn nghệ sĩ. Hãy bình luận quan niệm trên và phân tích các câu thơ tiêu biểu thể hiện quan niệm đó

Đề 71: Bình giảng đoạn thơ: "Mỗi người một vẻ... mặt vẫn chau" trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận

Đề 72: Phân tích ba khổ thơ từ: "Các vị ngồi đây... mặt vẫn chau" trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận

Đề 73: Bình giảng hai khổ thơ: "Các vị La Hán... mặt đau thương" và "Mặt cúi, mặt nghiêng... mặt vẫn chau"

Đề 74: Phân tích nghệ thuật miêu tả các pho tương của Huy Cận trong bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương

Đề 75: Bình giảng đoạn thơ "Ta về, mình có... ân tình thủy chung" trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Đề 76: Bình giảng đoạn thơ "Nhớ khi giặc đến... như ngày mai lên" trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Đề 77: Bình giảng đoạn thơ "Mình về mình có nhớ ta... mái đình cây đa" trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Đề 78: Bình giảng hai khổ thơ cuối bài thơ Mẹ Tơm của Tố Hữu để làm rõ cảm hứng của bài thơ

Đề 79: Phân tích niềm cảm thông sâu sắc đối với nỗi đau, tâm sự và tiếng thơ của nhà đại thi hào trong quá khứ được thể hiện trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu

Đề 80: Bình giảng đoạn thơ "Tiếng thơ ai động... so dây cùng người" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu

Đề 81: Phân tích những nét chung trong cảm hứng về quê hương, đất nước qua các bài Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

Đề 82: Phân tích sự thể hiện phong cách Nguyễn Tuân qua bút kí Người lái đò Sông Đà

Đề 83: Phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người, từ đó nhận xét về tình cảm của Nguyễn Tuân với đối tượng miêu tả trong tùy bút Người lái đò Sông Đà

Đề 84: Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

Đề 85: Bình giảng đoạn văn "Thuyền tôi trôi... trên dòng trên" trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

Đề 86: Phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Đề 87: Phân tích giá trị độc đáo của tình huống truyện mà Kim Lân đã tạo dựng trong tác phẩm Vợ nhặt

Đề 88: Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ để chứng minh đó là một hình ảnh chân thật và cảm động về người mẹ nghèo khổ trong trận đói khủng khiếp năm 1945

Đề 89: Nhà văn Kim Lân đã nói về truyện ngắn Vợ nhặt: "Những người đói, họ không nghĩ đến cái chết, mà nghĩ đến cái sống”. Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật trong Vợ nhặt của ông

Đề 90: Bình giảng cảnh gặp gỡ đầu tiên giữa mẹ Tràng với nàng dâu qua đoạn văn trích: "Tràng nhắc mẹ... chúng mày về sau"

Đề 91: Qua hai nhân vật Mị và A Phủ hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.

Đề 92: Phân tích giá trị nhân đạo của truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Đề 93: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ đầu tác phẩm đến khi trốn khỏi Hồng Ngài

Đề 94: Phân tích tính cách nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra đến khi thoát khỏi Hồng Ngài

Đề 95: Bình giảng đoạn văn: "Ngày Tết, Mị cũng uống rượu... Mị lại bồi hồi" trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Đề 96: Cảm nhận về nhân vật Huệ Chi qua đoạn văn Huệ Chi trước lễ cưới trích trong tác phẩm Khi đứa con ra đời của Nguyên Hồng

Đề 97: Bình giảng đoạn văn "Nếu như mọi khi... hương hoa lộng ngát" trong trích đoạn Huệ Chi trước lễ cưới của Nguyên Hồng

Đề 98: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Đề 99: Hãy phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành để thấy rõ vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu

Đề 100: Phân tích nét đặc sắc về tầm khái quát nghệ thuật đồng hiện trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Đề 101: Phân tích những đặc sắc trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi

Đề 102: Phân tích nhân vật Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng) và nêu cảm nghĩ về phong cách nghệ thuật văn xuôi của Nguyễn Minh Châu

Đề 103: Bình giảng đoạn văn: "Trăng thật... từng mảng ánh trăng" trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

Đề 104: Phân tích truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu để thấy được “tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống” trong “tâm hồn người con gái nhỏ bé” (lời của một nhân vật trong truyện) giữa bao nhiêu bom đạn và tàn phá của chiến tranh

Đề 105: Phân tích quá trình chuyển biến của nhân vật Đào trong tác phẩm Mùa lạc của Nguyễn Khải

Đề 106: Bình giảng đoạn văn "Đào lên nông trường... nên phải sống" trích trong Mùa lạc của Nguyễn Khải

Đề 107: Phân tích và bình luận tư tưởng: "Đất Nước của nhân dân" được thể hiện trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

Đề 108: Lòng yêu nước thể hiện qua hai bài Đất nước (Nguyễn Đình Thi) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Đề 109: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh và nêu cảm nhận về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ

Đề 110: Phân tích bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

Đề 111: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Xuân Quỳnh