Tâm Lý Trị Liệu (MS-41)
Tâm Lý Trị Liệu (MS-41)
Đăng nhập để đọc sách và tải về file pdf miễn phí
Nhà xuất bản | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI |
---|---|
Nhà xuất bản sách tiếp cận | Trung Tâm Vì Người Mù Sao Mai |
Năm xuất bản | 2000 |
Coppy right |
Phần mở đầu: NHU CẦU TƯ VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRONG XÃ HỘI CNH, HĐH
Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ
1. Trị liệu tâm lý là gì
2. Tính lịch sử và văn hoá trong.quan niệm và cách điều trị các chứng bệnh tâm trí
3. Nhu cầu tìm kiếm, phát triển các trị liệu tâm lý
4. Phân biệt tính bất thường, những dấu hiệu của tâm bệnh lý
5. Những cơ chế duy trì tâm bệnh lý
6. Mục tiêu, nhiệm vụ, và các mối quan hệ
7. Đánh giá kết quả trị liệu
8. Những khuynh hướng tiếp cận chính trong trị liệu tâm lý.
Phần II: TRỊ LIỆU PHÂN TÂM
1. Liệu pháp phân tâm là gì
2. Một số kỹ thuật cơ bản trong trị liệu phân tâm
3. Các trị liệu phân tâm sau S.Freud
Phần III: TRỊ LIỆU NHÂN VĂN – HIỆN SINH
1. Trị liệu nhân văn hiện sinh là gì
2. Những kiểu trị liệu nhân văn – hiện sinh điển hình
Phần IV: TRỊ LIỆU HÀNH VI
1. Tóm tắt lịch sử phát triển của trị liệu hành vi
2. Bản chất của trị liệu hành vi và những hiểu lầm
3. Mô hình trị liệu hành vi
4. Qui trình tiến hành một ca trị liệu
Phần V: TRẮC NGHIỆM
1. Thang đo trầm cảm của Beck – II
2. Trắc nghiệm tự đánh giá trầm cảm
(Dành cho học sinh 10 –12 tuổi)
3. Trắc nghiệm đánh giá lo âu của Beck
4. Thang đo đánh giá mức độ lo hãi
5. Thang tự đánh giá mức độ lo hãi
6. Thang tự đánh giá mức độ lo hãi (Dùng cho trẻ em)
7. Thang đánh giá các kỹ năng xã hội
Phần VI: NHỮNG LIỆU PHÁP TÂM LÝ CƠ BẢN
1. Liệu pháp thư giãn
2. Liệu pháp thở – tĩnh công dưỡng sinh
3. Luyện chánh niệm – chú tâm
4. Liệu pháp cấu trúc lại nhận thức – xúc cảm
5. Liệp pháp giải mẫn cảm
6. Liệu pháp tràn ngập và chìm ngập
7. Liệu pháp ứng phó – giải quyết vấn đề
8. Liệu pháp ứng phó theo kiểu nhận biết – chấp nhận điều chỉnh
9. Liệu pháp trò chơi
10. Liệu pháp hình vẽ - tranh.
11. Liệu pháp tâm kịch
12. Liệu pháp củng cố
13. Liệu pháp thưởng quy đổi
14. Liệu pháp nhóm
15. Liệu pháp tâm lý gia đình.
Phần VII: ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG CÁC CA TÂM BỆNH TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN
1. Rối nhiễu dạng đau cơ thể và ứng xử bất thường
2. Stress và clhứng bệnh chán ăn tâm thần
3. Stress và bệnh rối loạn phân ly kèm theo nhược thị (giảm sức nhìn)
4. Ám ảnh lẩn tránh tiếp xúc xã hội
5. Stress và chứng TIC
6. Từ một gia đình xung đột đến đứa trẻ bị trầm nhược, ám ảnh nghi thức
7. Bệnh con, trị liệu mẹ
8. Kém học, ứng xử bất thường
9. Chứng đau đầu, ám ảnh lo âu
10. Chứng ám sợ AID
Thay lời kết: HIẾN KẾ TỰ PHÒNG BỆNH