Tâm Lý Học Trí Khôn (MS-278)
Tâm Lý Học Trí Khôn (MS-278)
Đăng nhập để đọc sách và tải về file pdf miễn phí
Nhà xuất bản | GIÁO DỤC |
---|---|
Nhà xuất bản sách tiếp cận | Trung Tâm Vì Người Mù Sao Mai |
Năm xuất bản | 1998 |
Coppy right | NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC |
Chương 1. TRÍ KHÔN VÀ SỰ THÍCH NGHI SINH HỌC
• Vị trí của trí khôn trong tổ chức tinh thần
• Tính chất thích nghi của trí khôn
• Định nghĩa trí khôn
• Phân loại những giải thích có thể có về trí khôn
Chương 2. "TÂM LÍ HỌC TƯ DUY" VÀ BẢN CHẤT TÂM LÍ HỌC CỦA NHỮNG THAO TÁC LÔGICH
• Sự giải thích của B. Russell
• Tâm lí học tư duy: Buhler và Selz
• Phê phán tâm lí học tư duy
• Lôgich học và tâm lí học
• Các thao tác và những "nhóm hợp" của chúng
• Ý nghĩa chức năng và cấu trúc của các nhóm hợp
• Phân loại các "nhóm hợp” và các thao tác cơ bản của tư duy
• Sự cân bằng và sự phát sinh
Chương 3. TRÍ KHÔN VÀ TRI GIÁC
• Một chút lịch sử
• Lí thuyết Hình thức và sự giải thích về trí khôn của nó
• Phê phán tâm lí học Hình thức
• Những khác biệt giữa tri giác và trí khôn
• Những tương đồng giữa hoạt động tri giác và trí khôn
Chương 4. THÓI QUEN VÀ TRÍ KHÔN CẢM GIÁC - VẬN DỘNG
• Thói quen và trí khôn
• Độc lập hay phát sinh trực tiếp
• Thói quen và trí khôn
• Sự mầy mò và sự cấu trúc hóa
• Sự đồng hóa cảm giác vận động và sự nảy sinh trí khôn ở trẻ em
• Sự tạo dựng khách thể và các tương quan không gian
Chương 5. VIỆC LUYỆN TƯ DUY - TRỰC GIÁC VÀ CÁC THAO TÁC
• Những khác biệt về cấu trúc giữa trí khôn khái niệm và trí khôn cảm giác - vận động
• Các giai đoạn tạo dựng những thao tác
• Tư duy tượng trưng và tiền khái niệm
• Tư duy trực giác
• Các thao tác cụ thể
• Các thao tác hình thức
• Hệ thống cấp bậc các thao tác và sự phân hóa lũy tiến của chúng
• Sự xác định "trình độ trí tuệ"
Chương 6. NHỮNG YẾU TỐ XÃ HỘI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÍ KHÔN
• Sự xã hội hóa trí khôn cá nhân
• Các "nhóm hợp" thao tác và sự hợp tác