Địa Lí 11
Địa Lí 11
Đăng nhập để đọc sách và tải về file pdf miễn phí
Nhà xuất bản | GIÁO DỤC |
---|---|
Nhà xuất bản sách tiếp cận | Trung Tâm Vì Người Mù Sao Mai |
Năm xuất bản | 2006 |
Coppy right | NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC |
Phần một. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG THỜI KÌ HIỆN ĐẠI
I – Tình hình kinh tế - xã hội thế giới trong những thập niên gần đây có nhiều biến động phức tạp
II – Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đã dẫn tới những sự thay đổi lớn lao trong nền kinh tế - xã hội thế giới
III – Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thế giới hiện đại là: sự thay đổi cơ cấu kinh tế trong các nước phát triển và sự tăng cường các quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới.
IV – Nền kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển trên thế giới là bức tranh tương phản với nền kinh tế - xã hội của các nước phát triển
V – Đặc điểm các nước đang phát triển ở châu Á
VI – Đặc điểm các nước đang phát triển ở Mĩ Latinh
VII – Đặc điểm các nước đang phát triển ở châu Phi
Phần hai. ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
HOA KÌ
I – Ưu thế của vị trí địa lí và lãnh thổ Hoa Kì trong quá trình phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
II – Hoa Kì: Đất nước của những người nhập cư
III – Sự phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Hoa Kì
IV – Những thành tựu của nền kinh tế Hoa Kì
V – Các vùng kinh tế của Hoa Kì
NHẬT BẢN
I – Thiên nhiên đa dạng nhưng đầy thử thách
II – Một dân số quá đông trên một quần đảo chật hẹp
III – Sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản
IV – Những thành tựu của nền kinh tế Nhật Bản
V – Các vùng kinh tế của Nhật Bản
PHÁP
I – Nước Pháp có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cả công nghiệp và nông nghiệp
II – Pháp cũng là một nước có dân số già
III – Quá trình phát triển nền kinh tế của Pháp từ sau Chiến tranh thế giới II
IV – Những thành tựu của nền kinh tế Pháp
V – Các vùng kinh tế quan trọng nhất ở phía bắc và phía đông nước Pháp
LIÊN BANG NGA
I – Điều kiện tự nhiên và dân cư
II _ Quá trình phát triển của nền kinh tế Liên bang Nga
III – Các vùng kinh tế chính của Liên bang Nga
TRUNG QUỐC
I – Một đất nước có diện tích lớn và dân số đông
II – Trung Quốc có nhiều tiềm năng lớn để phát triển kinh tế
III – Kết quả xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc trước thời kì hiện đại hóa (1949 – 1978)
IV – Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa
V – Các vùng kinh tế chính của Trung Quốc
ẤN ĐỘ
I – Lãnh thổ Ấn Độ có 2 bộ phận: Bắc và Nam
II – Một quốc gia có nền văn minh lâu đời với nhiều dân tộc, ngôn ngữ và tôn giáo khác nhau
III – Những chuyển biến trong nền nông nghiệp Ấn Độ
IV – Sự đa dạng hóa và tính tự lực của nền công nghiệp Ấn Độ
ANGIÊRI
I – Một quốc gia có phần lớn đất đai là hoang mạc và mức tăng dân số cao
II – Angiêri xây dựng một nền kinh tế độc lập và tự chủ
THÁI LAN
I – Đất nước có những điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhưng hoàn cảnh xã hội khó khăn
II – Thái Lan với đường lối kinh tế hướng ra xuất khẩu
BRAXIN
I – Một lãnh thổ rộng lớn có tài nguyên phong phú và tiềm năng lớn về kinh tế
II – Braxin là nước có dân số đông nhưng thuần nhất
III – Quá trình và phương hướng phát triển nền kinh tế của Braxin
IV – Braxin: một nước công nghiệp phát triển ở Tây Bán Cầu hay một nước đang phát triển?
V – Những khó khăn về kinh tế, xã hội của Braxin