Một Trăm Điều Nên Biết Về Phong Tục Việt Nam (MS 605)
Một Trăm Điều Nên Biết Về Phong Tục Việt Nam (MS 605)
Log in to download this book.
Publisher | VĂN HÓA DÂN TỘC |
---|---|
Accessible book producer | Sao Mai Center for the Blind |
Published year | 2001 |
Coppy right | Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc |
Mục I: Cưới hỏi
Điều 1: Nam nữ thụ thụ bất thân nghĩa là gì?
Điều 2: Mối lái là gì?
Điều 3: Lễ vấn danh có nghĩa gì?
Điều 4: Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống có đúng không? Có cần thiết không?
Điều 5: Người trong cùng họ có lấy nhau được không?
Điều 6: Sự tích tơ hồng
Điều 7: Tục thách cưới hay dở ra sao?
Điều 8: Bánh su sê hay bánh phu thê?
Điều 9: Tiền nạp thep (hay treo) là gì?
Điều 10: Những cách gỡ bí cho bạn trẻ khi lo đám cưới
Điều 11: Cô dâu trước khi về nhà chồng phải có những thủ tục, động tác gì?
Điều 12: Lễ xin dâu có ý nghĩa gì?
Điều 13: Mẹ chồng làm gì khi con dâu về đến nhà?
Điều 14: Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa cô dâu?
Điều 15: Tại sao trong gói quà mẹ cho con gái trước giờ vu quy có một chiếc trâm hay bảy chiếc kim?
Điều 16: Tại sao phải có phù dâu?
Điều 17: Lễ lại mặt có ý nghĩa gì?
Điều 18: Trả lời câu hỏi không rõ câu hỏi?
Điều 19: Khi người đàn bà tái giá cần có những thủ tục gì?
Điều 20: Tại sao gái “nạ dòng” không lấy được “trai tơ”?
Điều 21: Quan hệ vợ cả, vợ lẽ ra sao?
Điều 22: Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào?
Mục II: Sinh dưỡng
Điều 23: Dạy con từ thửa bào thai
Điều 24: Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?
Điều 25: “Con so về nhà mạ, con dạ về nhà chồng” tại sao?
Điều 26: Tại sao mới đẻ chưa đặt tên chính?
Điều 27: Tại sao tuổi trong khai sinh không đúng với tuổi thật?
Điều 28: Lễ yết cáo tổ tiên, xin đặt tên cho con vào sổ họ như thế nào?
Điều 29: Có mấy loại con nuôi?
Mục III: Giao thiệp
Điều 30: Xưng hô thế nào cho đúng?
Điều 31: Vợ chồng xưng hô với nhau như thế nào?
Điều 32: Cách xưng hô trong họ
Điều 33: Phải chăng lời chào cao hơn mâm cỗ?
Điều 34: “Nhập gia vấn húy nghĩa” là gì?
Điều 35: Ai vái lạy ai?
Điều 36: Đạo thầy trò
Điều 37: Miếng trầu là đầu câu chuyện
Điều 38: Xuất xứ của tục nhuộm răng và cách nhuộm răng
Điều 39: Tại sao gọi là “tóc thề”?
Điều 40: Màu sắc với truyền thống văn hoá dân tộc
Điều 41: Vì sao có tục bán mở hàng? Bán mở hàng thế nào cho đắt khách?
Mục IV: Đạo hiếu
Điều 42: Đạo hiếu là gì?
Điều 43: Tục khao lão
Điều 44: Yến lão
Điều 45: Tại sao những năm gần đây có phong trào khôi phục việc họ?
Điều 46: Quan hệ giữa họ hàng và làng xã như thế nào?
Điều 47: Ruộng “hương hỏa” có ý nghĩa gì?
Điều 48: Vai trò của tộc trưởng xưa và nay
Điều 49: Bàn thờ vọng là gì? Cách lập bàn thờ vọng?
Điều 50: Hợp tự là gì? Tại sao phải hợp tự?
Điều 51: Gia phả là gia bảo có đúng không?
Mục V: Tang lễ
Điều 53: Thọ mai gia lễ là gia lễ nước ta hay Trung Quốc?
Điều 54: Ba cha tám mẹ là những ai?
Điều 55: Chúc thư là gì?
Điều 56: “Cư tang” là gì?
Điều 57: Vì sao có tục đội mũ gai, đai chuối và chống gậy?
Điều 58: “Năm hạng tang phục” là gì?
Điều 59: Cha mẹ có để tang con không?
Điều 60: Tại sao cha mẹ không đưa tang con?
Điều 61: Đám tang trong ngày tết, liệu tính ra sao?
Điều 62: Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây?
Điều 63: Người đi dự đám tang nên như thế nào?
Điều 64: Đi đường gặp đám tang nên như thế nào?
Điều 65: Người sắp chết có dấu hiệu gì báo trước?
Điều 66: Trong giờ phút thân nhân hấp hối, người nhà cần làm gì?
Điều 67: Khi thân nhân mất, gia đình cần phải làm những gì?
Điều 68: Tại sao có tục hú hồn trước khi nhập quan?
Điều 69: Trường hợp chết đã cứng lạnh, người co rúm không bỏ lọt áo quan thì làm như thế nào?
Điều 70: Người xưa dùng những vật liệu gì lót vào áo quan?
Điều 71: Tại sao trước khi khâm niệm, nhập quan có tục đưa người chết nằm xuống chiếc chiếu giải dưới đất
Điều 72: Sau lễ thành phục, trước lễ an táng phải làm gì?
Điều 73: Những người điều hành công việc trong tang lễ
Điều 74: Lễ an táng tiến hành như thế nào?
Điều 75: Hơi lạnh ở xác chết, cách phòng chống?
Điều 76: Tại sao, tại sao và tại sao?
Điều 77: Hiện tượng “quỷ nhập tràng”
Điều 78: Lễ 3 ngày tính từ sau khi mất hay sau khi chôn cất?
Điều 79: Tại sao có lễ cúng cơm trong vòng 100 ngày?
Điều 80: Làm lễ chung thất (49 ngày) và lễ tốt khốc (100 ngày) có phải chọn ngày không?
Điều 81: Lễ nào là lễ trọng?
Điều 82: Khi hết tang làm lễ trừ phục (đàm tế) như thế nào?
Điều 83: Vì sao có tục đôt vàng mã?
Điều 84: “Chiêu hồn nạp táng” là gì?
Điều 85: “Hình nhân thế mạng” là gì?
Điều 86: Tại sao phải cải táng và khi nào không nên cải táng?
Điều 87: “Thiên táng” là gì?
Điều 88: “Đất dưỡng thi” là gì?
Điều 89: Tại sao kiêng không đắp mộ trong vòng tang?
Điều 90: Tại sao khi cải táng phải cất mộ ban đêm hoặc sáng khi mặt trời chưa mọc, hoặc nếu làm ban ngày phải có mái che?
Điều 91: “Ma trơi” hay “ma chơi”?
Mục VI: Giỗ tết, lễ tết
Điều 92: Tục “bái vật” là gì?
Điều 93: Lễ giỗ cúng vào ngày nào?
Điều 94: Mấy đời tống giỗ?
Điều 95: Chết yểu có cúng giỗ hay không?
Điều 96: Cúng giỗ mừng ngày sinh?
Điều 97: Tết nguyên đán có từ bao giờ?
Điều 98: Ngày tết có những phong tục gì?
Điều 99: Vì sao có tục kiêng hót rác đổ đi trong 3 ngày tết?
Điều 100: Tại sao cúng giao thừa ngoài trời?
Điều 101: Tại sao có tết “Hàn Thực”?
Điều 102: Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch) có những phong tục gì?
Mục VII: Chọn ngày giờ
Điều 103: Có ngày xấu hay tốt không?
Điều 104: Xem ngày kén giờ?
Điều 105: Chú giải “xem ngày, kén giờ” của Phan Kế Bính
Điều 106: Thế nào là âm dương, ngũ hành?
Điều 107: “Thiên can, địa chi” là gì?
Điều 108: “Lục thân hoa giáp” là gì?
Điều 109: Cách tính ngày tiết, ngày trục và ngày Nhị Thập Bát Tú
Điều 110: Cách đổi ngày dương lịch ra ngày can chi
Điều 111: Giờ hoàng đạo là gì? Cách chọn giờ hoàng đạo
Điều 112: Cách tính ngày hoàng đạo, hắc đạo