Hỏi Và Đáp Môn Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin (MS-136)

Hỏi Và Đáp Môn Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin (MS-136)

Hỏi Và Đáp Môn Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin (MS-136)

Subject: Politics - Philosophy
Category: Reference - Research
Format: Daisy Text

Log in to download this book.

Publisher
Accessible book producer Sao Mai Center for the Blind
Published year 2011
Coppy right

PHẦN THỨ NHẤT
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Câu 1: Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành.

Câu 2: Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác.

Câu 3: Khái niệm triết học, triết học Mác - Lênin, vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội.

Câu 4: Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

Câu 5: Chủ nghĩa duy vật biến chứng - hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật.

Câu 6: Phân tích định nghĩa vật chất của V.I.Lênin và ý nghĩa khoa học của định nghĩa đó.

Câu 7: Phân tích quan điểm duy vật biến chứng về vận động và tính thống nhất vật chất của thế giới.

Câu 8: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức.

Câu 9: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ đó. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.

Câu 10: Khái niệm biện chứng, phép biện chứng, phép biện chứng duy vật, những đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật.

Câu 11: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Sự vận dụng nguyên lý này ở Việt Nam hiện nay.

Câu 12: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển.

Câu 13: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ đó.

Câu 14: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ đó.

Câu 15: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ đó.

Câu 16: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ đó.

Câu 17: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp luận của nó.

Câu 18: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ đó.

Câu 19: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Câu 20: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

Câu 21: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định.

Câu 22: Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Câu 23: Phân tích bản chất của nhận thức và các trình độ của nhận thức.

Câu 24: Phân tích quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.

Câu 25: Vấn đề ngăn ngừa và khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Câu 26: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn.

Câu 27: Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội.

Câu 28: Phân tích kết cấu của lực lượng sản xuất và vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển xã hội.

Câu 29: Phân tích kết cấu của quan hệ sản xuất và vai trò của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển xã hội.

Câu 30: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự vận dụng quy luật này ở Việt Nam hiện nay.

Câu 31: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Vai trò của nhà nước đối với cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay.

Câu 32: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Sự vận dụng mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay.

Câu 33: Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế xã hội. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế xã hội.

Câu 34: Phân tích luận điểm của K.Marx: “Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”

Câu 35: Sự vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Câu 36: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về giai cấp, nguồn gốc của giai cấp và kết cấu giai cấp của xã hội.

Câu 37: Phân tích vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.

Câu 38: Phân tích vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.

Câu 39: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và bản chất con người. Vấn đề xây dựng con người mới đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.

Câu 40: Phân tích vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử

PHẦN THỨ HAI
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ PHƯƠN.G THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Câu 1: Trình bày sơ lược lịch sử và phân tích các điều kiện của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Nêu những ưu điểm của kinh tế hàng hóa.

Câu 2: Hàng hóa là gì? Những thuộc tính của nó được hiểu và có quan hệ với nhau như thế nào?

Câu 3: Trình bày tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa và mâu thuẫn cơ bản của kinh tế hàng hóa.

Câu 4: Lượng giá trị của hàng hóa là gì? Hãy phân tích sự chi phối của các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa.

Câu 5: Trình bày nguồn gốc, các hình thái và bản chất của tiền tệ.

Câu 6: Trình bày các chức năng của tiền tệ.

Câu 7: Thế nào là thị trường và cơ chế thị trường? Trình bày vai trò của thị trường và chức năng của cơ chế thị trường trong nền kinh tế.

Câu 8: Phân tích nội dung, yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa.

Câu 9: Tư bản là gì? Phân tích công thức tư bản và mâu thuẫn của nó.

Câu 10: Trình bày hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa và hai điều kiện của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Câu 11: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động. Trình bày giá cả của sức lao động và sự khác nhau của hàng hóa này với hàng hóa thông thường.

Câu 12: Phân tích quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa và nêu những kết luận (nhận xét) từ quá trình đó.

Câu 13: Thế nào là tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến? Phân tích căn cứ và ý nghĩa phân chia của tư bản bất biến và tư bản khả biến.

Câu 14: Phân tích và so sánh các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư. Cho biết sự liên quan giữa các nội dung trên với tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư? Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu này.

Câu 15: Phân tích bản chất của nền công và làm rõ cơ sở phân chia các loại tiền công. Trình bày về xu hướng vận động của tiền công trong xã hội tư bản.

Câu 16: Phân tích nội dung, yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị thặng dư. Quy luật này có tồn tại trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa hay không? Vì sao?

Câu 17: Nêu khái niệm và nhận xét về tích lũy tư bản. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy. Cho biết kết quả của quá trình tích lũy tư bản chủ nghĩa.

Câu 18: Trình bày khái niệm, sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản. Vai trò của tập trung tư bản trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Câu 19: Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản là gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển tư bản? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?

Câu 20: Phân tích căn cứ phân chia, khái niệm và đặc điểm của tư bản lưu động và tư bản cố định. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản cố định?

Câu 21: Phân tích mối quan hệ giữa tái sản xuất tư bản xã hội với thực hiện tổng sản phẩm xã hội. Trình bày điều kiện đảm bảo cho quá trình thực hiện tổng sản phẩm xã hội được diễn ra.

Câu 22: So sánh chi phí sản xuất xã hội và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận với giá trị thặng dư. Cho biết khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận. Vì sao tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm? Ý nghĩa của lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận?

Câu 23: Trình bày sự cạnh tranh tư bản chủ nghĩa. Phân tích sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Nêu ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này.

Câu 24: Tư bản thương nghiệp xuất hiện và phát triển như thế nào? Tại sao tư bản thương nghiệp vừa độc lập lại vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp? Phân tích nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp.

Câu 25: Thế nào là tư bản cho vay và tư bản ngân hàng? Phân tích nguồn gốc hình thành lợi tức và lợi nhuận ngân hang.

Câu 26: Trình bày về tư bản nhà đất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa liên quan đến nhà đất. Nêu bản chất và phân loại tô tức. Phân tích giá cả nhà đất. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các vấn đề này.

Câu 27: Thế nào là tư bản cổ phần và cổ tức; tư bản giả và thị trường chứng khoán? Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này hiện nay ở nước ta?

Câu 28: Trình bày những nguyên nhân và nhân tố cản trở xu hướng độc quyền hóa tư bản chủ nghĩa về kinh tế ở các nước tư bản. Trình bày bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

Câu 29: Phân tích nguồn gốc, cơ chế thống trị kinh tế và vai trò của tư bản tài chính trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Câu 30: Trình bày khái niệm và nêu các hình thức của tư bản độc quyền quốc tế. Phân tích điều kiện hình thành và vai trò của tư bản độc quyền quốc tế.

Câu 31: Phân tích bản chất, nguyên nhân xuất hiện và những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Câu 32: Phân tích nội dung và cấu trúc của cơ chế điều tiết kinh tế trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Câu 33: Trình bày những kết quả, nguyên nhân tồn tại, những tiêu cực và vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản.

PHẦN THỨ BA
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Câu 1: Phân tích khái niệm “giai cấp công nhân”. Nêu một số biến đổi của giai cấp công nhân từ nửa sau thế kỷ XX đến nay.

Câu 2: Trình bày nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Câu 3: Nhân tố nào có ý nghĩa quyết định trước tiên đến việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

Câu 4: Quy luật hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản? Liên hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? Vì sao nói cách mạng xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan?

Câu 6: Trình bày mục tiêu và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Câu 7: Trình bày nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Câu 8: Vì sao trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, cần phải thực hiện liên minh công - nông?

Câu 9: Trình bày nguyên tắc và nội dung của liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Câu 10: Vì sao sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là một tất yếu?

Câu 11: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? Vì sao các nước muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua thời kỳ quá độ? Có mấy kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Câu 12: Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội có những đặc điểm cơ bản nào?

Câu 13: Trình bày những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Câu 14: Trình bày phác thảo về xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng.

Câu 15: Trình bày dự báo của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Câu 16: Trình bày khái niệm “Nhà nước xã hội chủ nghĩa”. Nhà nước ấy có những đặc trưng cơ bản nào?

Câu 17: Phân tích các chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 18: Vì sao xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa là một tất yếu trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

Câu 19: Trình bày những quan niệm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ.

Câu 20: Phân tích các đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Câu 21: Vì sao xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một tất yếu trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội?

Câu 22: Trình bày khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, đặc trưng, nội dung của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

Câu 23: Trình bày phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

Câu 24: Dân tộc là gì? Phân tích hai xu hướng phát triển khách quan của dân tộc.

Câu 25: Trình bày những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc.

Câu 26: Trình bày quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của tôn giáo.

Câu 27: Vì sao trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn tồn tại?

Câu 28: Phân tích những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin khi giải quyết vấn đề tôn giáo.

Câu 29: Trình bày sự ra đời và những thành tựu của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

Câu 30: Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết.

Câu 31: Vì sao mặc dù hiện nay chủ nghĩa tư bản vẫn còn khả năng phát triển nhưng chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người?