Bách Khoa Tri Thức Thiếu Niên Thám Hiểm Vũ Trụ

Bách Khoa Tri Thức Thiếu Niên Thám Hiểm Vũ Trụ

Bách Khoa Tri Thức Thiếu Niên Thám Hiểm Vũ Trụ

Subject: Geography - Petroleum Geology
Category: Reference - Research
Format: Daisy Audio Only

Log in to download this book.

Publisher LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
Accessible book producer HCM General Science Library
Published year 2014
Coppy right NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

Sách có 295 trang và những nội dung sau:
Lời nói đầu
1. Bạn có biết khoảng không vũ trụ ở đâu không
2. Khoảng không vũ trụ nghĩa là không có gì trong đó phải không
3. Làm thế nào để biết đâu là hằng tinh, đâu là hành tinh
4. Nếu sao Hỏa và Trái Đất chạy thi, ai sẽ chạy nhanh hơn
5. Chúng ta có thể thả diều khi gặp gió mặt trời không
6. Bạn có biết hành tinh nào mà ở đó một năm không dài bằng một đêm không
7. Đỉnh núi cao nhất mà con người đã khám phá trong hệ mặt trời nằm ở đâu
8. Trong 8 hành tinh, hành tinh nào có nhiều miệng núi lửa và vết bức xạ
9. Hệ mặt trời từng có 1 hành tinh rất lớn ngoài 8 hành tinh đã biết nhưng nó đã bị nổ từ cách đây rất lâu có phải vậy không
10. Đi du lịch trong hệ mặt trời bạn sẽ được tham quan 1 vết nổ lớn, nó nằm ở hành tinh nào bạn có biết không
   11. Có 1 hành tinh nếu bạn cho nó đủ đại dương thì nó sẽ nổi trên mặt biển, bạn có biết đó là hành tinh nào không
12. Là vệ tinh của địa cầu, mặt trăng treo trên bầu trời chiếu sáng cho chúng ta. Vậy nó còn có ảnh hưởng nào khác nữa không
13. Trong hệ mặt trời có 8 hành tinh là sao Thủy, sao Kim, Trái Đất,… nhưng trước đây trong hệ mặt trời có 9 hành tinh sau đó hành tinh này bị loại trừ, có thật thế không
14. Có người cho rằng người đầu tiên định dùng tên lửa để bay lên trời là người Trung Quốc, có phải thế không
15. Nếu tên lửa của Vạn Hổ không nổ thì ông có thể bay vào vũ trụ không
16. Tác giả nào đã dự đoán trước được những phát minh của thế kỉ XX
17. Bạn có biết ai là cha đẻ của ngành hàng không vũ trụ
18. Tên lửa làm thế nào để bay nhanh hơn
19. Tên lửa dạng lỏng được làm từ chất lỏng phải không nhỉ
20. Tên lửa dạng lỏng được phóng vào 16/3/1926 bay cao bao nhiêu
21. Giữa thế kỉ XX, kĩ thuật tên lửa dần phát triển nhanh chóng, bạn có biết nó được ứng dụng đầu tiên trong lĩnh vực nào không
  22. Khi xem TV về chương trình vũ trụ, chúng ta thường nghe thấy nhắc đến tên lửa cấp 1, cấp 2, cấp 3, bạn có biết chúng có ý nghĩa gì không
23. Sự kiện nào đại diện cho nhân loại bước vào thời kỳ không gian vũ trụ
24. Qua TV chúng ta đều nhìn thấy lúc phóng tên lửa đều phải đặt nó nằm thẳng đứng trên giá. Vậy có thể phóng được tên lửa khi nó nằm nghiêng không
25. Trong vũ trụ không có đèn tín hiệu cũng như biển chỉ đường, vậy tên lửa làm thế nào để không bay sai đường
26. Tên lửa muốn bay vào vệ tinh và phi thuyền muốn bay vào vũ trụ thì phải sử dụng nhiên liệu như thế nào nhỉ
27. Bạn có để ý thấy không, phần đầu tên lửa có một bộ phận hình chóp, bộ phận này có tác dụng gì
28. Ngoài nhiên liệu hóa học, tên lửa có ăn gì khác không
29. Các cường quốc vũ trụ đều có tên lửa khiến mình tự hào vậy bạn có biết ở Trung Quốc có tên lửa nào không
30. Điểm khác nhau giữa vệ tinh Trung Quốc và các nước khác
31. Hệ thống vệ tinh định vị
32. Trong các giai đoạn trên đường trở về của một số vệ tinh, có 1 giai đoạn sinh ra nhiệt độ cao tới hàng ngàn độ C, đó là giai đoạn nào
33. Loài động vật đầu tiên bay vào vũ trụ
34. Lần du hành vũ trụ đầu tiên của con người diễn ra trong bao lâu
35. Điểm khác nhau giữa phi thuyền trong phim Chiến tranh giữa các vì sao và phi thuyền trong thực tế
36. Năm 1969 Người Mĩ đã thành công đặt chân lên mặt trăng. Vậy họ lên đó để làm gì nhỉ
37. Chuyến đi lên mặt trăng của người Mĩ có vô nghĩa không
38. Tại sao người Liên Xô không đặt chân lên mặt trăng
39. Trạm không gian
40. Đặc điểm của trạm không gian
41. Nước nào phóng lên vũ trụ trạm không gian đầu tiên
42. Tại sao các phi hành gia lại đi bộ trong không gian vũ trụ
43. Bạn thử nghĩ xem các phi hành gia sẽ gặp những vấn đề gì khi sinh sống tại trạm không gian
44. Tại sao người Mĩ và người Liên Xô chế tạo tàu con thoi
45. Bạn có biết bộ phận thiết kế khó nhất, có kết cấu phức tạp nhất trên tàu con thoi là bộ phận nào không
  46. Bạn có biết nguyên nhân xảy ra 2 sự cố tàu con thoi năm 1986 và 2003 là gì không
47. Những kiến thức về sao Kim từ đâu mà có
48. Giữa Mĩ và Liên xô, nước nào có thành tích tốt hơn trong việc khám phá sao Hỏa
49. Người sao Hỏa
50. Ảnh chụp sao Hỏa
51. Việc phát hiện ra hơi nước trên sao Hỏa có ý nghĩa gì không nhỉ
52. Tàu thám hiểm tiểu hành tinh, thám hiểm sao Thổ và sao Mộc, bay qua hệ mặt trời
53. Tấm nhôm trên tàu thám hiểm
54> Tàu thám hiểm phóng chậm nhưng bay nhanh và bay xa nhất
55. Vô Giáp 1 có nhiệm vụ mới nên không thể tới sao Thiên Vương và sao Hải Vương sau đó người ta có phóng tàu thám hiểm nào thay thế nhiệm vụ của nó không nhỉ
56. Nguyên nhân làm tàu Galileo bị nổ khi thám hiểm sao Mộc
57. Hành trình tới sao Thổ của tàu Cascini
58. Tên của kính viễn vọng được các nhà khoa học mang lên vũ trụ
59. Hệ thống đưa người vào vũ trụ
60. Những điều mà Trung Quốc làm được trong những năm gần đây
61. Trong hạng mục chở người lên vũ trụ, hệ thống nào của Trung Quốc dẫn đầu thế giới
62. Bạn có biết phi hành gia Thần Châu 7 rèn luyện để thích ứng với trạng thái mất trọng lượng như thế nào không
63. Phi hành gia của Thần Châu luyện tập đi bộ trong không gian như thế nào
64. Tại sao phi hành gia Thần Châu 7 phải tập ngồi ghế xoay, đu xích đu
65. Bộ phận của Thần Châu 7
66. Tại sao các phi hành gia lại nằm ngửa khi phóng phi thuyền
67. Khi phóng tên lửa chúng ta thấy có nhiều mảnh vụn trắng rơi xuống, bạn có biết đó là gì không
68. Cách thoát hiểm của các phi hành gia
69. Khi phóng tên lửa, tên lửa sẽ bay dựng đứng 1 đoạn sau đó lên cao theo 1 hướng, theo bạn đó là hướng nào
70. Chúng ta có thể tận mắt nhìn thấy phi thuyền bay trên bầu trời không
71. Tại sao phi thuyền phải điều chỉnh quỹ đạo
72. Trong vũ trụ chúng ta có thể rửa mặt không
73. Tại sao khi ngủ các phi hành gia phải chui vào túi ngủ
74. Cách ăn cơm trong vũ trụ
75. Các phi hành gia có thể tắm trong không gian không
76. Tại sao các phi hành gia phải đi xe đạp trong trạm không gian
77. Công việc của các phi hành gia
78. Các phi hành gia có thời gian rảnh không
79. Nguồn điện mà các phi hành gia sử dụng khi ở trạm vũ trụ lấy từ đâu ra nhỉ
80. Rác vũ trụ
81. Dụng cụ xử lí rác vũ trụ
82. Bộ trang phục của các phi hành gia Thần Châu 7
83. Khi Thần Châu 7 trở về, có 1 khoảng thời gian được coi là nguy hiểm nhất, bạn có biết khoảng thời gian đó là khi nào không
84. Vì sao có nhiều phi hành gia động vật được đưa lên vũ trụ
85. Thực vật có thể thích ứng với môi trường vũ trụ như động vật không
86. Tại sao các quốc gia vẫn có kế hoạch đặt chân lên mặt trăng
87. Điều mà tàu thám hiểm mặt trăng Hằng Nga 1 trông thấy
88. Nhiệm vụ của Hằng Nga 1 sau khi thám hiểm mặt trăng
89. Trên không trung đã có 1 mặt trăng, tại sao các nhà khoa học lại muốn chế tạo thêm 1 mặt trăng để phóng lên vũ trụ nhỉ
90. Tại sao phi hành gia Mĩ lại thực hiện thí nghiệm đun nóng Uranium thành dạng lỏng và để nguội
91. Chúng ta có thể xây dựng nhà máy điện trong vũ trụ không nhỉ
92. Người bình thường có thể du lịch trong vũ trụ không
93. Sự khác biệt giữa xây nhà trong vũ trụ và xây nhà trên Trái Đất
94. Di dời lên vũ trụ
95. Có thật là trên mặt trăng có nước không
96. Tại sao chúng ta phải đi tới sao Hỏa
97. Phi thuyền lên sao Hỏa
98. Tại sao trong kế hoạch lên sao Hỏa, phi hành gia phải ở lại sao Hỏa hơn 1 năm rồi mới trở về Trái Đất
99. Nếu một ngày phi hành gia của một quốc gia nào đó đặt chân lên sao Hỏa hay hành tinh khác và tuyên bố đó là lãnh thổ của quốc gia đó thì có được không nhỉ
100. Con người có thể đến các hành tinh khác ngoài hệ mặt trời được không
101. Vì sao con người phải thám hiểm vũ trụ